28. 5.1999 - Đoàn đại biểu Kim Lan đi Kim Quan sở gồm các ông : Cung.
Viên Thuận, Mui, Bách. Khi về, các ông Viện, Thuận, Mui, Cung vào nhà ông Hồng xem những mảnh gốm sứ cổ đã thu nhật được. Xem xong, ông Hồng gợi ý việc tìm văn bản có liên quan đến làng" hãy cứ tìm ở nhà ông Mai đã 8/6/1999- Ong Cung vào khu tập thể trường ĐHNNNI nhờ phô tô và dịch bản ngọc phả của làng nhưng không làm được. Về nhà được ông Hồng góp ý, ông Cung
sang xã Xuân Quan nhờ cụ cả Lãng dịch cho- mỗi chữ phải chi 50 đồng - tổng số tiền phải chi 250.000₫ sau này, UBND xã chi trả số tiền này. 31/12/1999 - Tác giả Cát đỏ( Nguyễn Việt Hồng) viết xong bài hát ru " Làng cổ quê tôi"
8/1/2000 - Các ông : Hồng, Nhung, Viện khảo sát khu di chỉ cạnh Triển : Giếng cổ và nền móng sỏi 4/1/2000 - Nhóm gửi thư phản ánh kết quả bước đầu " tìm lại cội nguồn của
làng" cho ông Nguyễn Viết Chức giám đốc sở văn hoá - thông tin Hà Nội cổ học
1/3/2000 - Gặp và được giáo sư Đinh Xuân Lâm gợi ý nên gửi cho viện khảo 16/4/200 - Lần đầu tiên, một đoàn cán bộ khao học của Viện bảo tàng lịch sử (TS Vũ Quốc Hiển, TS Ngô thế Phong. TS Nguyễn Đình Chiến) viện khảo cổ học(thạc sỹ Bùi Minh Trí, Nguyễn Việt Đoàn) do hai sinh viên khoa bảo tàng trường ĐH văn hoá( người Kim Lan) đưa về thăm và khảo sát khu Hàm Rồng - cạnh chùa Kim Lan. Đoàn sơ bộ kết luận : các mảnh gốm sứ ở đay có niên đại liên tục từ thế kỷ thứ 7 đời đường đến thế kỉ thứ 18.
19/4/2000 - Các ông Hồng, Nhung, Viện, Tỉn đi văn miếu Bắc Ninh tìm danh nhân khoa bảng của làng: có tiến sĩ Đinh Nguyên Hạnh 22- 4- 2000 - Bùi Minh Trí, Nisimura, Noriko, Bích Thuỷ về khảo sát khu
Hàm Rồng cạnh Chùa và thẩm định niên đại các mảnh gốm sứ đã sưu tầm được. 10-5-2000 - Viên bảo tàng lịch sử về tặng một bộ đồ uống bằng pha lê 17-5-2000 - Bùi Minh Trí và Trịnh Hoàng Hiệp ( viện khảo cổ học ) cùng
một số nhà báo: Đô Hảo ( TTXVN) Thanh Hảo, Thu Hồng ( Bảo thanh niên) về
thăm trao đổi để viết tin và phóng sự.
25-6-2000 - Ông Nguyễn Doãn Tuân (Trưởng ban quản lý di tích Hà Nội) 2. cán bộ Sở văn hoá - TT Hà Nội, 1 cán bộ Phòng VH-TT huyện Gia Lâm cùng
với chủ tịch UBND xã Nguyễn Chí Phương vào chất văn về việc dua in, dùng báo chưa báo cáo với Phòng và Sở VH TT. 28-6-2000 - Trương Thị Kim Dung thư kí toà soạn báo phụ nữ Thủ Đô và 5 phóng viên báo Tuần tin tức, Tiên phong ... Về tìm hiểu để viết tin bài. 2-1- 2000- Ông Viện chụp ảnh giữ thần phủ.
1-7-2000 Nguyễn Quốc Hải (Báo tuổi trẻ thủ Đô) Vũ Thị Hương (Báo khoa học - đời sống và phỏng vấn viết bài. 2-7-200 - Lê Ngọc Nam phóng viên báo Văn Hoá về làm phóng sự. 2-7-2000 - Tiếp Lê Đức Hải, Vi Hà phóng viên báo Kinh tế - Đô Thị
5-7-2000 - Tiếp Nguyễn Đăng Khoa phóng viên báo Mỹ Nghệ
6-7-2000 - Đặng Thuỷ Linh PV thời sự VT1 về quay phim phóng sự
7-7-2000 - TS Doãn Tuân dẫn ông Hùng (Cục Phó cục Bảo Tồn, bảo tàng), 1
TS khảo cổ Bùi Thế Quân (cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Gia Lâm) và Trương Viết Hải (cán bộ VHTT xã) vào đội kiểm tra di vật. 9-7-2000 - Tiếp ông Phạm văn Thông Hội sưu tầm gốm cổ Thăng Long 23-7-2000 - Tiếp bà Dương Ngọc bảo Ban thư kí đài tiếng nói Việt Nam.
3-9-2000 - Bùi Minh Trí và Niximura về thẩm định gốm cổ
8-9-2000 - Tiếp chuyên gia Kim Khí người Anh do Trịnh Hoàng Hiệp đưa về.
10-9-2000 - Các ông: Hồng, Viện, Tin, Cụ Dư vẻ làng Tiên kiểu huyện Kim Động Hưng Yên để xác minh nơi sinh Tiến sĩ Vũ Lâm.
30-9-2000 - Tiếpnhà báo Trần Văn Mỹ, Nishimura cùng 1 bạn Nhật Bản. 1-10-2000 - Nhóm bàn giao tập 1 "Tư liệu Tìm lại cội nguồn của làng" cho
xã tại Hội nghị đại biểu các tổ chức của xã: Đảng uỷ, UBND xã, HĐND, UBMTTQ xã có chụp ảnh để lưu.
6-11-2000 - Các ông Viện Hồng đi Văn Giang mua vại sành đổi lấy phù hưng cổ dụng với của nhà chùa về nghiên cứu.
26-11-2000 - Nguyễn Bích Thuỷ, Nguyễn Văn Hữu về in minh văn chuông,
khánh và bia tại chùa Cả.
16-12-2000. Tiếp nhà văn Trần Văn Mỹ về nghiên cứu Miếu Bản và Chùa
29-12-2000 - Tiếp TS Ngô Thế Phong. Nguyễn Việt Đoàn về thẩm định phù hương long mã, chuông, khánh của chùa Cả.
30-12-2000 - Tiếp Bùi Minh Trí, Nishimura về làm việc với xã về việc khai Quận di chỉ Hàm Rồng đầu năm 2001.
2-1-2001 - Trả phù hương long mã cho nhà Chùa
lưu niệm.
chi Hàm Rồng.
6-1-2001 - Ông Nhiều Hai tặng cho nhóm 3 cổ vật: Điếu, Lọ, và có chụp ảnh 26-1-2001 - Bùi Minh Trí, Nguyễn Thị Thanh Hà về chúc tết 9 - 3 - 2001 - Nishi cùng với Hiệp, Hà, Thuỷ( viện khảo cổ) về khai quật đi
12 - 3 - 01 - Tiếp nhà báo Trần Văn Mỹ về lấy tin khai quật 15 - 3 - 01 - Báo cáo kết quả sơ bộ khai quật di chỉ Hàm Rồng sẽ dự có : 2
viện phó VKC học : Hà Văn Phùng và Tống Trung Tín, thạc sĩ Bùi Minh Trí; các nhà báo : Đỗ Hảo (TTXVN) Anh Hoa, Thuý Quỳnh ( báo kinh tế - Đô thị 20 - 3 - 01-Ông Lanh ủng hộ 10m đá để bỏ kè di chỉ 14 - 3 -01 - Nhóm đi thăm di chỉ và bảo tàng nhà Dương Xá, Yên Phong
Bắc Ninh cùng với giáo sư Chu Quang Chứ. Khi vẻ, ăn cơm tại gia đình giáo sư Chứ ở Dương Lỗi ( Từ Sơn). chuyển hiện vật khai quật được về Viện KCH 17 - 4 - 01 - Tiếp Vũ Tuấn phóng viên đài truyền hình Hà Nội về quay phóng tại viên KCH
22 - 5 - 01 - Cả nhóm đi dự hội nghị bảo vệ luận án tiến sĩ của Bùi Minh Trí
21 - 6 -01 - Mượn âu" liên hoa ngọc" về phục chế 6 -7 -01 - Phục chế đợt đầu âu" liên hoa ngọc"
1 - 8 - 01 - Trịnh Hoàng Hiệp về dập bài minh chuông chùa.
11 - 8 - 01 - Tặng âu" liên hoa ngọc" phục chế cho viện KCH và trả âu mẫu. 14 - 8 - 01 - Vũ Tuấn (truyền hình Hà Nội) về tặng bằng phóng sự quay
ngày 17/4
20 - 10 - 01 - Nhóm đi dự cưới Nishi và Noriko tại bảo tàng phụ nữ Hà Nội. 9 - 9- 01 - Đi giao lưu với Kim Quan sở có : Hồng, Nhung, Viện, Cung
Bách, Cô Hoa
7- 9 - 01- Viện Mỹ Thuật tặng tập Mỹ Thuật thời Mạc 9- 10- 01- Tiếp nhà báo Trần Văn Mỹ viết về chùa Kim Lan
7- 10- 01- Nisi về tặng ảnh cuối và làm việc tiếp
9- 12- 01- Các ống Hồng, Cung địa Văn Miếu quốc tử giám khảo sát văn bia
: Vũ Lâm và Đình Nguyễn Hành
20- 12- 01 - Tô lại câu đối trên 2 cột trụ chùa Kim Lan 25- 12- 01 - Sang nhà báo Trần Văn Mỹ nhờ cụ Lê Xuân Hoà dịch 2 đối câu
đổi ở cột trụ chùa
4. 1- 02. Trả nhà chùa : " phù hương Long Mã"
22- 2- 02- Tiếp nhà báo Trần Văn Mỹ viết về lễ hội làng - 2- 3- 02- Nhà báo Trần Văn Mỹ tìm hiểu tiếp về hội làng và gặp gỡ liệt sĩ Nguyễn Văn Bình 17 năm sau đã trở về.
16 -3- 02- Nisi và Trịnh Hoàng Hiệp về thăm chùa
3- 5. 03- Đỗ Lan Anh VTV3 về quay phóng sự Cây cao bóng cả
19- 5- 02- Nisi về tặng : 1 quyển từ điển tiền cổ giản minh Trung Quốc và tập" những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001" 10 -7 - 02- Tiếp nhà báo Trường Phước về quay phim phóng sự " Chính sách
và cuộc sống". 6- 9- 02- Tiếp Ni sỉ và một nhà báo Nhật Bản chụp ảnh “ văn tế tơ bóng bằng chữ hán" của ông Hồng
7- 9- 02- Tiếp tiến sĩ Bùi Xuân Đỉnh về tìm hiểu và viết về làng khoa bảng Kim Lan
9- 10 -02- Tiếp đoàn phóng viên truyền hình Nhật Bản về quay phóng sự” về hoạt động của Nisi tại Kim Lan.
20- 10- 02- Chu Thị Hiên cộng sự của TS Bùi Xuân Đỉnh về làm việc tiếp với
nhóm và gặp gỡ các cụ cao tuổi trong làng - nội dung : làng khoa bảng Kim Lan .
Các cụ gồm: Phú Hào, Phẩm, Kiến và Đào Văn Hào
3- 1- 03- Các ông Hồng, Cung tham khu khai quật Hoàng thành Thăng Long
27- 2- 03- Tiếp đoàn các nhà không học về khảo sát di chỉ hàm Rồng để khai
quật. Đoàn gồm : Tiến sĩ vũ Quốc Hiển, Ngô Thế Phong viện bảo tàng lịch sử Việt Nam; Trần
Kim Ngọc giám đốc bảo tàng Hà Nội 5- I- Quý mùi ( tết) tiếp tiến si Phạm Thị Ninh ( viện KCH)
3- 4- 03- Tiếp tiến sĩ Ngô Thế Phong ( viện BTLSVN) tiến sĩ Nguyễn Tuấn ( viện dân tộc học) về chuẩn bị khai quật 8- 4- 03- Viện BTLSVN về khai quật di chỉ Hàm Rồng Kim Lan gồm có : TS
Phong. Tuấn, Đoàn, Hàng Hà 12- 4- 03- TS Ngô Thế Phong và T.S Toàn ( viện tôn giáo) về thăm chùa Kim Lan
25- 4- 03- Tiếp T. S Phạm Quốc Quân giám đốc viện BTLSVN T.S Nguyễn Thị Đơn giám đốc bảo tàng Hoả lò về thăm khai quật di chỉ Hàm Rồng 27- 4- 03- Giáo sư Trần Quốc Vượng, phó giáo sư Hán Văn Khẩn T.S Lâm
Mỹ Dung về thăm hiện trường và xem đã vật
30- 4- 03- Đoàn cán bộ viên khảo cổ học về khai quật tiếp Đoàn gốm : Nisi, Nori ko ( Nhật Bản), Thắng Bích Thuỷ, Quý, Huấn 6- 5- 03- Hội Nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật tại Kim Lan. Viện BTLSVN Viện khảo cổ học có các ông : Tín, Phùng, Trí, Cẩn, thành phố Hà Nội có
các ông : Ngọc, Tuân, Hoà 8- 5- 03- Các anh Đoàn, Thắng về gửi hiện vật tại UBND xã 15+16- 5- 03- Viện BTLSVN gồm các vị Phong, Đoàn. Thăng về thuê và thống nhất kế hoạch san lấp và bỏ kè bảo vệ khu đi chỉ
19- 5- 03- Trương Kim Dung báo phụ nữ thủ đô gửi ảnh và báo lặng nhóm
1- 6- 03- Đoàn thanh niên cộng sản xã Kim Lan vác đá bỏ kè 1- 9 03- Ni si và Đoàn về lấy hiện vật và mời nhóm sang thăm khu khai
quật thành cổ Thăng Long
10- 12- 03- Đưa chuông và khánh lên tháp mới xây
2- 1- 04- Nisi về ăn tết cùng nhóm
29- 1- 04- Gửi Vũ Đình Sơn nhờ cụ Hà Văn Tấn ( Viện trưởng KCH) dịch 29- 2- 04- Phóng viên truyền hình Hà Nội về quay phim " hoạt động của Nisi
bản Minh Chuông với nhóm"
20- 3- 04- Truyền hình Hà Nội phát sóng nội dung trên 2- -4- 04- Tiếp bà Armelle chuyên gia về men gốm cổ người Pháp
29- 8- 04- Nisi cùng với nhóm khảo sát bãi cọc trên đất Kim Quan sở - cửa
sông Hưng Thái Ninh
29- 8- 04- Nhóm Hồng, Nhung . Viện , Lanh thăm Hoàng Thành Thăng Long
31- 8- 04. Từ Nhật, Nisi gửi báo cáo khai quật và ảnh con trai Ka- ru - mi cho nhóm 16- 9- 04- Nisi vẻ gợi ý với nhóm tổ chức trưng bày đi vật khảo cổ cho dân
xem trong dịp lễ hội làng 10 tháng giêng ( 2005)
30- 9- 04- Chủ tịch Truyền, phó chủ tịch Trí nhất trí việc trưng bày cho dân 2- 10- 04- Hồng, Nhung gặp và bàn với lãnh đạo xã về việc trưng bày kể trên.
lãnh đạo xã có :
+ ông Truyện bí thư đảng
+Các ông Truyền, Trí : chủ tịch và phó chủ tịch UBND xã
+ Ông Hải chủ tịch Hội đồng nhân dân xã
29. 10- 04. Nisi và nhóm bàn thống nhất với UBND xã về kinh phí từ địa 20- 11 - 04- Nisi làm việc tiếp với nhóm phỏng vấn chụp ảnh
21 - 12- 04- Nisi và Ri ki ( Nhật Bản) bản với UBND xã ( Truyền + Trí) : Tổ chức Hội nghị Hội thảo về kết quả khai quật ở Kim Quan trong dịp lễ hội làng 1- 1- 05- Nisi về bàn tiếp với UBND xã về nội dung trên ( trưng bày và hội thảo)
6- 1- 05- Nhóm đi dự lễ khai mạc phòng trưng bày và báo cáo kết quả khai quật di chỉ chùa Báo Ân ( xã Dương Quang) và di chỉ Hàm rồng ( xã Kim Lan) tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam
31- 1- 05- Nisi bàn tiếp với UBND xã về thiết bị phòng trưng bày và chương trình hội thảo
3- 2- 05- Nisi về kiểm tra thiết bị trưng bày nhận giấy mời đại biểu dự hội thảo ( các cơ quan) 16- 2- 05- Nisi về thông báo số đại biểu dự hội thảo kiểm tra việc chuẩn bị
trưng bày 19 tháng chạp phải đảm bảo đầy đủ thiết bị
17- 2- 05- Nisi, Minh, Hà, Thuỷ trưng bày di vật
18- 2- 05- Tiến hành hội thảo như kế hoạch
19- 2- 05- Nisi dự lễ hội làng - gặp mặt 4 bên : Nisi + UBND xã ( Truyền, Trí) Hà (người làng) bí thư sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và nhóm " Tìm lại cội nguồn của làng" thống nhất xây dựng “ Bảo tàng xã kim lan". Dự kiến kinh phí khoảng 400- 500 triệu đồng. Hà nhận khoảng 1/3 . còn lại Nisi lo
23- 2- 05- Tiếp 2 phóng viên báo công nghiệp Việt Nam, an ninh thủ đô viết về hội thảo tại Kim Lan . Báo Lao động, thông tấn xã VN đưa tin lên mạng 27 - 2 - 05 - Ông Lê Văn Cam nghệ nhân Bát Tràng xuống xem trưng bày
phòng đóng cửa - vào ông Hồng xem hiện vật tại nhà 3 -3 -05 - Tiếp Tấn Linh phóng viên báo Văn hoá
6 - 3 -05 - Tiếp nhà báo Trần Văn Mỹ
9 - 3- 05 - Đài truyền hình Hà Nội về quay phóng sự 9- 2(âm lịch) - Nishi, Hồng, Nhung, Viện đi Kim Quan Sở và Kim quan Đông thẩm mô tiến sĩ Đinh Nguyên Hạnh(14- 3)
21 – 3 – 05- Nishi, Morita, Thuỷ về chỉnh lí hiện vật
22 - 3 -05 - Tiếp nhà báo kinh tế và đô thị 28 - 3- 05 - Nishi, Noriko - con trai và Morita về chính là tiếp
6 - 4 - 05 - Đoàn Doanh nghiệp Nhật Bản về thăm Kim Lan
1- - 11 - 4 -05 - Nhà báo Thuỳ Ninh (VTV1) về quay phóng sự 15 - 4 - 05- Giao cho ban quản lý di tích của xã 4 bộ minh chuông (bản gốc)
Nguyễn Đức Trí nhận
17 - 4 - 05 - Tiếp nghệ nhân gốm Nhật Bản - Nishi về UBND xã xin mở xưởng sản xuất để giao lưu kĩ thuật. 28 - 4 - 05 - Tiếp phóng viên báo Tiếng Anh của TTXVN
2 - 5 - 05 - Nishi về thăm nhà tre cổ của ông Truyện( thầy cúng)
3 - 5- 05 - Tiếp phóng viên báo Hà Nội mới.
5 - 5 - 05 - Tiếp phóng viên báo An Ninh thủ đô, bảo thanh niên về “ hoạt động của nhóm"
8 - 5- 05- Thuỷ về chỉnh lí, đánh số và ghi sổ 21 - 05 - Tiếp phóng viên " tạp chí truyền hình" Nguyễn Văn Quân
22 - 5 - 05 - Ni- sĩ và Mo - ri -ta thăm đình Xuân Quan. 23 –5. 05 - Thuỷ về chỉnh lí và vào số
1 - 6- 05 - Kiên ở Báo Hà Nội mới mang báo về biếu nhóm 5 - 6- 05 - Thuỷ về chỉnh lí và vào số tiếp
12 - 6 - 05 - Thuỷ về chỉnh lí và vào sổ xong
13 – 5 - 05 - Nisi và Morita về thăm nhà mẫu ở chùa 25 - 6 - 05 - Thu Loan phóng viên VTV4 về mượn tư liệu
15 - 7 - 05- Tiếp đoàn phóng viên VTV4 (Loan) về làm phim phóng sự
20- 7 - 05 - Đoàn phóng viên VTV4 về quay tiếp phòng trưng bày của xã 20 - 8 - 05 - Tiếp giáo sư Trần Lâm Biên và nhà báo Trần Văn Mỹ.
27 - 8 - 05 - Đoàn đại biểu của xã ( Trí, Thuận, Bách, Cường, Tỉnh, Đức, Hồng) tới Kim Quan Đông dự làng văn hoá
4 - 9 - 05 - Thuỷ về mượn 22 hiện vật khác vạch thời Lý, Trần 11 - 9 - 05 - Nisi, No ri ko, Thanh Hà về mượn 41 tiêu bản 11 - 10 - 05 - Nô ri kô về dự cưới Thuỷ và Viếng cụ Đoàn
6 - 11 - 05- Nô ri ko về vẽ tiêu bản thế kỉ 12 và mượn 5 tiêu bản 7 - 11 - 05 - Đào gia long đưa 2 chuyên gia bảo tàng người Úc về thăm 19 - 11 - 05 - Tiếp phóng viên báo phong
25- 11- 05 - Tiếp Nguyễn Thị Minh Hương báo Hà Nội mới 20 - 12- 05 - Nó ri ko chuyển hiện vật trưng bày ở xã về Hà Nội ( hoàng Thành)
I- 1- 06 - Nisi và vợ con về khảo sát, đo vẽ khu cạnh Triển 18- 2- 06 - Nó rỉ kê đưa nhà báo Phụ nữ Nhật Bản về thăm
26- 2 - 06 - Tiếp Cô. Tin giáo viên Tiếng Anh trung tâm Apolo 5 - 3- 05 - Tiếp đoàn tiền trạm người Úc, Nhật Bản vệ xin tham quan 11- 3- 06 - Giáo sư Lê Văn Lan cùng với Đoàn những người bạn của Di sản
hoá Việt Nam về thăm nhà trưng bày có.
14- 4- 06- Nisi chở hiện vật khai quật được về giao cho xã 15- 4- 06- Nhận thư của ông Trần Phương ở Tuyên Quang nhờ xác định tiền
19- 4- 06- Phóng viên VTC1 gọi điện thoại xin làm phóng sự
23- 4- 06 - Nô ri kô, Hiền về chỉnh lí tiêu bản mới 25 - 4- 06-Tiếp Nguyễn Chí Trung, phóng viên VTCI về làm phóng sự
15 - 5 - 06- Nisi về khảo sát khu cạnh chiến, vườn quốc công 19 - 5 - 06 - Tiếp Kiều Hưng báo Tiếng nói Việt Nam
20- 7 - 06 - Nhung, Hồng thăm Hoàng Thành Thăng Long
29 - 7 - 06 - Nó rỉ kô về thăm và vẽ tiêu bản. 9 - 8 - 06- Nisi về phỏng vấn, chụp ảnh ông Mui về ngọc phả của làng; khảo sát vườn quốc công
18-10-2006: Tiến sĩ Nguyễn Thị Dơn, trưởng ban quản lý di tích nhà tù Hoà Lò Hà Nội cùng với hoạ sĩ Nguyễn Dức Khoát về tham khảo ý kiến của nhóm về việc : xây dựng lại hình ảnh làng gốm Phụ Khánh. Tổng Vĩnh Xương huyện Thọ Xương Hà Nội xưa cũ( nơi xây dựng nhà tù hoả lò) để trưng bày tại bảo tàng nhà tù hoả lò.
19-9-2006: Tiếp phóng viên Lưu Thuỷ Báo Tia Sáng Bộ khoa học và công nghệ.
1-10-2006: Nishi về dự bỏ móng đinh và cất nóng giải vũ Miếu Bản. 3-10-2006 : Nhóm cùng lãnh đạo xã thăm triển lãm sứ gốm Nhật Bản 23-10-2006: Tiếp phóng viên báo kinh tế nông thôn Nguyễn Duy Hiển.
29-10-2006: Nishi về làm việc với nhóm. 4-11-20006: Tiếp phóng viên báo công an nhân dân.
3-11-2006: phóng viên báo tia sáng về biểu báo và phỏng vấn thêm. Gặp UBND xã ( Trí ) Tổ chức vận động nhân dân đóng góp hiện vật trưng
bày tại nhà Bảo tàng của xã
Tham gia phục chế cổ vật, dụng cụ sản xuất gốm sứ từ khi làng khôi phục lò gốm; đóng góp ý kiến cho việc xuất bản sách về làng cổ, làng nghề Kim Lan
Nguyễn Việt Hồng
Comments